Kiên Cường https://kiencuong.com Giải pháp chuyển giao công nghệ hàng đầu Việt Nam Sat, 23 Oct 2021 03:21:12 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=5.4.7 (New) – Tuyển NV Kinh doanh 7/2012, làm việc tại Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh https://kiencuong.com/new-tuyen-nv-kinh-doanh-7-2012-lam-viec-tai-chi-nhanh-tp-ho-chi-minh-267/ https://kiencuong.com/new-tuyen-nv-kinh-doanh-7-2012-lam-viec-tai-chi-nhanh-tp-ho-chi-minh-267/#respond Sat, 23 Oct 2021 03:21:12 +0000 https://kiencuong.com/?p=267 Do nhu cầu mở rộng và phát triển thị trường, Chi nhánh CTY KIÊN CƯỜNG tại TP. Hồ Chí Minh có nhu cầu tuyển ứng viên cho các vị trí sau:

Nhân viên kinh doanh máy móc & thiết bị:

Mô tả công việc:

  • Có thể tham gia thi công, vận chuyển và lắp đặt các dây chuyền, máy móc tại xưởng của Khách hàng.
  • Nhân viên có kiến thức về máy móc là một lợi thế. Công ty sẽ đào tạo thêm chuyên môn và nghiệp vụ.
  • Lên kế hoạch, tìm kiếm khách hàng.
  • Tư vấn thiết bị và Quản lý hợp đồng, chăm sóc khách hàng.

Nhân viên kỹ thuật cơ điện tử, cơ khí:

Mô tả công việc:

Sửa chữa-Lắp đặt-Bảo hành máy móc, thiết bị chuyên ngành Thực phẩm và Dược phẩm. Tiếp nhận và kiểm tra kỹ thuật của tất cả các loại hàng hóa và vật tư thiết bị nhập – xuất kho.

  • Mức lương: thỏa thuận
  • Kinh nghiệm: tối thiểu 01 năm
  • Thời gian làm việc: Giờ hành chính.
  • Số lượng: 02 NVKD, 00 NVKT

Quyền lợi được hưởng:

  • Được hưởng LCB + phụ cấp + phần trăm doanh thu bán hàng của công ty
  • Là nhân viên chính thức của Công ty;
  • Được tham gia BHXH, BHYT;
  • Được hưởng các chế độ đãi ngộ ưu việt theo chính sách của Công ty;
  • Được hưởng các chế độ khác về khen thưởng theo quy định và chính sách của Công ty;

Yều cầu khác:

  • Giao tiếp tốt và chủ động trong công việc.
  • Có tinh thần cầu tiến và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
  • Có thể đi tỉnh trong nhiều ngày.
  • Tốt nghiệp các ngành liên quan từ  Cao đẳng chính quy trở lên.

Hồ sơ bao gồm:

  • Đơn xin việc làm;
  • Sơ yếu lý lịch;
  • Bản sao hộ khẩu, CMND và các bằng cấp có liên quan;
  • Giấy khám sức khỏe trong thời gian gần nhất.

Cách liên hệ tốt nhất: Trực tiếp gặp phòng Nhân sự

Hết hạn nộp hồ sơ: 16/7/2012

Địa chỉ: 268 Trường Chinh, P. Tân Hưng Thuận, Q. 12, Tp. HCM

Điện thọai: (08) 3883 1323 – Fax: (08) 3883 1327

]]>
https://kiencuong.com/new-tuyen-nv-kinh-doanh-7-2012-lam-viec-tai-chi-nhanh-tp-ho-chi-minh-267/feed/ 0
Xuất khẩu dây chuyền bào chế thuốc viên https://kiencuong.com/xuat-khau-day-chuyen-bao-che-thuoc-vien-197/ https://kiencuong.com/xuat-khau-day-chuyen-bao-che-thuoc-vien-197/#respond Tue, 12 Oct 2021 02:06:08 +0000 https://kiencuong.com/?p=197 Khi mua thực phẩm, người tiêu dùng thường chỉ chú ý tới nhãn hiệu mà ít đọc thông tin trên bao bì. Tuy nhiên, với tình trạng cảnh báo về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm như hiện nay, bạn đừng bỏ qua những chi tiết này.

Hạn sử dụng: Theo quy định, tất cả các loại thực phẩm đều phải ghi hạn sử dụng trên nhãn bao bì, nếu không ghi hoặc ghi không rõ thì chứng tỏ độ tin cậy của sản phẩm kém.

Các chất phụ gia sử dụng: Nếu bạn không thích hay dị ứng với bột ngọt thì cẩn thận, có khi nhà sản xuất không ghi là bột ngọt, mà lại ghi theo tên hóa học là MSG (mono sodium glutamate). Loại siêu bột ngọt ghi là I&C…

Hương liệu: Thường đó là hương liệu nhân tạo vì rất hiếm có hương tự nhiên trong thực phẩm công nghiệp. Phẩm màu cũng tương tự, đều là màu nhân tạo cả.

Chất bảo quản: Thường là sodium benzoate, một số dùng sorbate K để chống mốc. Một số chất bảo quản khác như nitrit/nitrat (thường dùng trong các sản phẩm thịt như xúc xích, jambon, lạp xưởng) cũng để làm đỏ thịt nhưng nên hạn chế vì chúng có nguy cơ gây ung thư nếu dùng nhiều và thường xuyên.

Hàm lượng mỡ động vật: Bạn nên hạn chế sử dụng thực phẩm có hàm lượng mỡ động vật cao. Nếu nhà chế biến thực phẩm nào kỹ lưỡng hơn, họ sẽ cho bạn thêm thông tin về hàm lượng acid béo no (bão hòa) hoặc không no (chưa bão hòa) chứa trong thực phẩm đó, chứ không nói chung chung là lipid.

Hàm lượng chất xơ (fiber), vitamin và muối khoáng.

Chất ngọt nhân tạo: Chất này ghi trên nhãn chính là đường hóa học, có thể đó là chất aspartame, hay saccharin, thích hợp cho người ăn kiêng giảm cân hoặc tiểu đường.

Trên nhãn thường liệt kê một loạt thành phần các chất sử dụng thì hàm lượng của chúng, theo quy định, sẽ theo thứ tự giảm dần trong danh mục liệt kê. Tuy nhiên, những thông tin ghi trên nhãn như số calo cung cấp, chất béo, độ đạm, vitamin… có đúng với thực chất sản phẩm đó hay không lại phụ thuộc nhiều vào tính trung thực của nhà chế biến thực phẩm.

]]>
https://kiencuong.com/xuat-khau-day-chuyen-bao-che-thuoc-vien-197/feed/ 0
Hơn 2.000 lượt khách tham quan Chinamac Fair 2010 https://kiencuong.com/hon-2-000-luot-khach-tham-quan-chinamac-fair-2010-195/ https://kiencuong.com/hon-2-000-luot-khach-tham-quan-chinamac-fair-2010-195/#respond Tue, 12 Oct 2021 02:05:40 +0000 https://kiencuong.com/?p=195 Khi mua thực phẩm, người tiêu dùng thường chỉ chú ý tới nhãn hiệu mà ít đọc thông tin trên bao bì. Tuy nhiên, với tình trạng cảnh báo về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm như hiện nay, bạn đừng bỏ qua những chi tiết này.

Hạn sử dụng: Theo quy định, tất cả các loại thực phẩm đều phải ghi hạn sử dụng trên nhãn bao bì, nếu không ghi hoặc ghi không rõ thì chứng tỏ độ tin cậy của sản phẩm kém.

Các chất phụ gia sử dụng: Nếu bạn không thích hay dị ứng với bột ngọt thì cẩn thận, có khi nhà sản xuất không ghi là bột ngọt, mà lại ghi theo tên hóa học là MSG (mono sodium glutamate). Loại siêu bột ngọt ghi là I&C…

Hương liệu: Thường đó là hương liệu nhân tạo vì rất hiếm có hương tự nhiên trong thực phẩm công nghiệp. Phẩm màu cũng tương tự, đều là màu nhân tạo cả.

Chất bảo quản: Thường là sodium benzoate, một số dùng sorbate K để chống mốc. Một số chất bảo quản khác như nitrit/nitrat (thường dùng trong các sản phẩm thịt như xúc xích, jambon, lạp xưởng) cũng để làm đỏ thịt nhưng nên hạn chế vì chúng có nguy cơ gây ung thư nếu dùng nhiều và thường xuyên.

Hàm lượng mỡ động vật: Bạn nên hạn chế sử dụng thực phẩm có hàm lượng mỡ động vật cao. Nếu nhà chế biến thực phẩm nào kỹ lưỡng hơn, họ sẽ cho bạn thêm thông tin về hàm lượng acid béo no (bão hòa) hoặc không no (chưa bão hòa) chứa trong thực phẩm đó, chứ không nói chung chung là lipid.

Hàm lượng chất xơ (fiber), vitamin và muối khoáng.

Chất ngọt nhân tạo: Chất này ghi trên nhãn chính là đường hóa học, có thể đó là chất aspartame, hay saccharin, thích hợp cho người ăn kiêng giảm cân hoặc tiểu đường.

Trên nhãn thường liệt kê một loạt thành phần các chất sử dụng thì hàm lượng của chúng, theo quy định, sẽ theo thứ tự giảm dần trong danh mục liệt kê. Tuy nhiên, những thông tin ghi trên nhãn như số calo cung cấp, chất béo, độ đạm, vitamin… có đúng với thực chất sản phẩm đó hay không lại phụ thuộc nhiều vào tính trung thực của nhà chế biến thực phẩm.

]]>
https://kiencuong.com/hon-2-000-luot-khach-tham-quan-chinamac-fair-2010-195/feed/ 0
Triển lãm Chinamac Fair 2010 hút khách tham quan https://kiencuong.com/trien-lam-chinamac-fair-2010-hut-khach-tham-quan-193/ https://kiencuong.com/trien-lam-chinamac-fair-2010-hut-khach-tham-quan-193/#respond Tue, 12 Oct 2021 02:05:05 +0000 https://kiencuong.com/?p=193 Khi mua thực phẩm, người tiêu dùng thường chỉ chú ý tới nhãn hiệu mà ít đọc thông tin trên bao bì. Tuy nhiên, với tình trạng cảnh báo về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm như hiện nay, bạn đừng bỏ qua những chi tiết này.

Hạn sử dụng: Theo quy định, tất cả các loại thực phẩm đều phải ghi hạn sử dụng trên nhãn bao bì, nếu không ghi hoặc ghi không rõ thì chứng tỏ độ tin cậy của sản phẩm kém.

Các chất phụ gia sử dụng: Nếu bạn không thích hay dị ứng với bột ngọt thì cẩn thận, có khi nhà sản xuất không ghi là bột ngọt, mà lại ghi theo tên hóa học là MSG (mono sodium glutamate). Loại siêu bột ngọt ghi là I&C…

Hương liệu: Thường đó là hương liệu nhân tạo vì rất hiếm có hương tự nhiên trong thực phẩm công nghiệp. Phẩm màu cũng tương tự, đều là màu nhân tạo cả.

Chất bảo quản: Thường là sodium benzoate, một số dùng sorbate K để chống mốc. Một số chất bảo quản khác như nitrit/nitrat (thường dùng trong các sản phẩm thịt như xúc xích, jambon, lạp xưởng) cũng để làm đỏ thịt nhưng nên hạn chế vì chúng có nguy cơ gây ung thư nếu dùng nhiều và thường xuyên.

Hàm lượng mỡ động vật: Bạn nên hạn chế sử dụng thực phẩm có hàm lượng mỡ động vật cao. Nếu nhà chế biến thực phẩm nào kỹ lưỡng hơn, họ sẽ cho bạn thêm thông tin về hàm lượng acid béo no (bão hòa) hoặc không no (chưa bão hòa) chứa trong thực phẩm đó, chứ không nói chung chung là lipid.

Hàm lượng chất xơ (fiber), vitamin và muối khoáng.

Chất ngọt nhân tạo: Chất này ghi trên nhãn chính là đường hóa học, có thể đó là chất aspartame, hay saccharin, thích hợp cho người ăn kiêng giảm cân hoặc tiểu đường.

Trên nhãn thường liệt kê một loạt thành phần các chất sử dụng thì hàm lượng của chúng, theo quy định, sẽ theo thứ tự giảm dần trong danh mục liệt kê. Tuy nhiên, những thông tin ghi trên nhãn như số calo cung cấp, chất béo, độ đạm, vitamin… có đúng với thực chất sản phẩm đó hay không lại phụ thuộc nhiều vào tính trung thực của nhà chế biến thực phẩm.

]]>
https://kiencuong.com/trien-lam-chinamac-fair-2010-hut-khach-tham-quan-193/feed/ 0
Cách đọc nhãn bao bì thực phẩm https://kiencuong.com/cach-doc-nhan-bao-bi-thuc-pham-187/ https://kiencuong.com/cach-doc-nhan-bao-bi-thuc-pham-187/#respond Tue, 12 Oct 2021 02:04:41 +0000 https://kiencuong.com/?p=187 Khi mua thực phẩm, người tiêu dùng thường chỉ chú ý tới nhãn hiệu mà ít đọc thông tin trên bao bì. Tuy nhiên, với tình trạng cảnh báo về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm như hiện nay, bạn đừng bỏ qua những chi tiết này.

Hạn sử dụng: Theo quy định, tất cả các loại thực phẩm đều phải ghi hạn sử dụng trên nhãn bao bì, nếu không ghi hoặc ghi không rõ thì chứng tỏ độ tin cậy của sản phẩm kém.

Các chất phụ gia sử dụng: Nếu bạn không thích hay dị ứng với bột ngọt thì cẩn thận, có khi nhà sản xuất không ghi là bột ngọt, mà lại ghi theo tên hóa học là MSG (mono sodium glutamate). Loại siêu bột ngọt ghi là I&C…

Hương liệu: Thường đó là hương liệu nhân tạo vì rất hiếm có hương tự nhiên trong thực phẩm công nghiệp. Phẩm màu cũng tương tự, đều là màu nhân tạo cả.

Chất bảo quản: Thường là sodium benzoate, một số dùng sorbate K để chống mốc. Một số chất bảo quản khác như nitrit/nitrat (thường dùng trong các sản phẩm thịt như xúc xích, jambon, lạp xưởng) cũng để làm đỏ thịt nhưng nên hạn chế vì chúng có nguy cơ gây ung thư nếu dùng nhiều và thường xuyên.

Hàm lượng mỡ động vật: Bạn nên hạn chế sử dụng thực phẩm có hàm lượng mỡ động vật cao. Nếu nhà chế biến thực phẩm nào kỹ lưỡng hơn, họ sẽ cho bạn thêm thông tin về hàm lượng acid béo no (bão hòa) hoặc không no (chưa bão hòa) chứa trong thực phẩm đó, chứ không nói chung chung là lipid.

Hàm lượng chất xơ (fiber), vitamin và muối khoáng.

Chất ngọt nhân tạo: Chất này ghi trên nhãn chính là đường hóa học, có thể đó là chất aspartame, hay saccharin, thích hợp cho người ăn kiêng giảm cân hoặc tiểu đường.

Trên nhãn thường liệt kê một loạt thành phần các chất sử dụng thì hàm lượng của chúng, theo quy định, sẽ theo thứ tự giảm dần trong danh mục liệt kê. Tuy nhiên, những thông tin ghi trên nhãn như số calo cung cấp, chất béo, độ đạm, vitamin… có đúng với thực chất sản phẩm đó hay không lại phụ thuộc nhiều vào tính trung thực của nhà chế biến thực phẩm.

]]>
https://kiencuong.com/cach-doc-nhan-bao-bi-thuc-pham-187/feed/ 0